Kết quả tìm kiếm cho "Ông Trần Quốc Em"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1877
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.
Ngày 30/4, một loạt các trang tin tức, báo chí tại châu Âu phản ánh đậm nét về không khí tưng bừng của Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước tại Việt Nam (30/4/1975-30/4/2025).
Gương mẫu trong đời sống, giúp đỡ, tương trợ, chăm lo người cao tuổi, người có hoàn cảnh khó khăn, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh… là những đóng góp thiết thực của người cao tuổi nhiều năm qua.
Mãn nhãn, tự hào, xúc động là cảm xúc của nhiều người dân, du khách sau khi trực tiếp xem buổi Lễ kỷ niệm diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, với bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam, chúng ta đã làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, nhất định chúng ta sẽ tiếp tục giành được nhiều thành tựu vĩ đại hơn nữa, lập nên những kỳ tích trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Những phóng viên chiến trường đã quăng mình vào lửa đạn, kịp thời truyền tải những tin tức về Tổng xã. Vậy nên, trong giờ khắc lịch sử ngày 30/4/1975, họ đã trở thành những nhân chứng của thời đại.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một".
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ là tên đế quốc giàu có và hung bạo nhất! Khi Pháp sa lầy ở Đông Dương, Mỹ ra tay giúp Pháp với âm mưu độc chiếm Đông Dương. Sau khi Pháp thua ở Điện Biên Phủ, Mỹ “hất cẳng” Pháp... Âm mưu cơ bản của đế quốc Mỹ là tiêu diệt bằng được phong trào yêu nước của Nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.